Những lưu ý khi nâng mũi

Một chiếc mũi đẹp không chỉ cần bàn tay vàng của bác sĩ thẩm mỹ mà còn phụ thuộc vào cách bạn chăm sóc mũi sau khi phẫu thuật.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018

Các thực phẩm cần thiết cho người bệnh ung thư tuyến giáp trạng

1 Chế độ ăn uống hợp lý, khoa học sẽ giúp cho bệnh nhân dễ tiếp nhận hóa trị cũng như nâng cao hiệu quả chữa trị ung thư tuyến giáp trạng https://pacifichealthcare.vn/goi-tam-soat-ung-thu-tuyen-giap.html.

I-ốt
Tuyến giáp của con người cần i-ốt để sản sinh ra các hoóc môn cần thiết, i-ốt có tác dụng cân bằng hoóc môn tuyến giáp và giảm sự hình thành u tuyến giáp. Nhưng không phải người nào cũng bổ sung đầy đủ i-ốt vào chế độ ăn của mình, nhất là những người sống ở vùng núi cao xa khu vực biển, những thực phẩm mà họ sử dụng hàng ngày rất ít i-ốt. Có thể bổ sung bằng cách thêm các loại thủy hải sản vào chế độ ăn uống, hay sử dụng muối có bổ sung i-ốt hằng ngày, bạn cũng có thể ăn các tảo, rong biển,... rất giàu i-ốt. Tuy nhiên, hấp thụ quá nhiều i-ốt có thể gây ra các vấn đề về tuyến giáp như gây viêm tuyến giáp làm cho các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn.
Selen
Khoáng chất này rất cần thiết cho việc sản sinh và điều tiết mức T3. Bạn nên bổ sung nhiều hơn các thực phẩm tự nhiên giàu selen như cá hồng, cá ngừ, gan bò, nấm, tôm, cá và các loại hạt.
Tầm soát ung thư tuyến giáp - Giải pháp ngăn chặn ung thư hiệu quả nhất -1
Kẽm, đồng và sắt
Đây là các chất dinh dưỡng vi lượng cần thiết cho chức năng tuyến giáp tối ưu. Mức kẽm thấp khiến mức TSH thấp. Đồng cần thiết cho việc sản sinh hoóc môn tuyến giáp.
Thiếu sắt có thể dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động tuyến giáp. Bổ sung các loại thực phẩm như gan bê, nấm, củ cải và rau mùng tơi vào chế độ ăn uống hàng ngày để đảm bảo các khoáng chất này.

Omega-3
Những axít béo này giúp tế bào nhạy cảm với hoóc môn tuyến giáp. Bổ sung axít béo Omega-3 bằng cách ăn dầu cá, cá mòi, cá hồi, hạt lanh, thịt bò, cá bơn, đậu nành và tôm.
Các vitamin chống oxy hóa và vitamin B
Vitamin A, C và E là các chất chống oxy hóa hiệu quả, giúp loại bỏ stress oxy hóa có thể làm tổn thương tuyến giáp. Thịt lợn, rau lá xanh, thịt gà, trứng, các loại đậu, hải sản có vỏ, gan, mầm lúa mì, hạnh nhân, đậu Hà lan, ngũ cốc nguyên hạt,… rất giàu vitamin B và cần được bổ sung vào chế độ ăn uống để tuyến giáp hoạt động khỏe mạnh.

Rau lá xanh
Rau bina, rau diếp và các loại rau lá xanh khác là nguồn thực phẩm tuyệt vời giàu magiê và khoáng chất, đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, đặc biệt là các hoạt động của tuyến giáp. Những biểu hiện như mệt mỏi, đau cơ, hay những thay đổi trong nhịp tim có thể là dấu hiệu cho thấy bạn không nhận đủ magiê trong khẩu phần của mình.
Các loại hạt
Hạt điều, hạnh nhân, hạt bí là nguồn thực phẩm tuyệt vời giàu magiê, tốt cho tuyến giáp. Các loại hạt sẽ cung cấp cho cơ thể protein thực vật, kẽm, đồng, vitamin E và B giúp tuyến giáp hoạt động trơn tru.

Thịt hữu cơ
Đây là loại thực phẩm rất nên được khuyến khích sử dụng vì trong quá trình chăn nuôi, nhà sản xuất không sử dụng hóa chất hay thuốc lên các động vật này, thịt của chúng rất sạch. Nhưng nếu ăn nội tạng động vật như thận, tim, gan, người bệnh tuyến giáp cần lưu ý. Trong nội tạng có rất nhiều axít lipoic, nếu cơ thể nhận được quá nhiều axít béo này có thể phá vỡ hoạt động của tuyến giáp. Axít lipoic còn có thể có ảnh hưởng đến nhiều loại thuốc tuyến giáp mà bạn đang sử dụng.

Trên đây là các thực phẩm cần thiết cho người bệnh ung thư tuyến giáp trạng https://pacifichealthcare.vn/goi-tam-soat-ung-thu-toan-dien-danh-cho-nam.html, bạn nên ăn nhằm cải thiện tình trạng bệnh.

Thứ Hai, 3 tháng 9, 2018

Nguyên nhân gây ra đau bụng sau khi ăn là gì?

Bạn thường cảm thấy khó chịu, đau bụng sau khi ăn https://pacifichealthcare.vn/an-vao-la-dau-bung.html. Nguyên nhân gây ra sự khó chịu này là gì? khi nào bạn nên tới gặp bác sĩ để chữa trị?

Nguyên nhân làm bụng khó chịu và đau sau khi ăn là do một vài loại thực phẩm bạn ăn vào và cơ thể phản ứng lại với thức ăn đó.
Những lý do làm cho bụng có vấn đề gồm:
Táo bón
1 chế độ ăn ít chất xơ và giàu chất béo như bánh burger hoặc pizza dễ gây nên táo bón.
Dạ dày bị kích thích
Dạ dày bị kích thích, tạo nên một cảm giác khó chịu là do một vài loại thức ăn hay do sự căng thẳng.
Ăn vào là đau bụng
Bệnh trào ngược dạ dày
Những thực phẩm cay, cà phê, và rượu là những nguyên nhân gây nên bệnh này và có thể làm cho bệnh nặng thêm.
Ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm thường do thực phẩm như trứng và thịt sống hoặc chưa được nấu chín bị nhiễm khuẩn. Vi khuẩn này có thể lây lan sang các thực phẩm khác nếu vệ sinh tay không kỹ và thói quen chế biến kém vệ sinh.
Dị ứng thức ăn
Khi bạn bị dị ứng thức ăn nghiêm trọng, hệ miễn dịch của cơ thể bạn phản ứng lại vì lầm tưởng thức ăn đó có hại, có thể gây ra phát ban, sưng, và khó thở. Ngoài ra, những triệu chứng rối loạn tiêu hóa cũng có thể xảy ra.
Những thực phẩm dễ gây dị ứng là trứng, đậu nành, lúa mì, sữa, các loại đậu, sò,….
Không dung nạp thực phẩm
Hội chứng không dung nạp thực phẩm xảy ra khi cơ thể bạn khó khăn để tiêu hóa một thành phần nào đó của thức ăn. Thường nhiều người hay bị hội chứng không dung nạp Lactose. Đây là một sự rối loạn tiêu hóa do không có khả năng tiêu hóa Lactose - một loại carbohydrate chính có trong các sản phẩm từ sữa.
>>>https://pacifichealthcare.vn/dau-bung-am-i.html
Làm cách nào để giúp giảm các rối loạn trên
Nhiều rối loạn tiêu hóa xảy ra có thể rất phức tạp và có thể cần phải có sự can thiệp của các bác sĩ chuyên môn để điều trị.

Nếu bạn thấy chưa nặng lắm thì trước tiên bạn xác định xem thực phẩm nào có thể làm bạn thấy khó chịu và đau. Sau đó, bạn có thể thay đổi chế độ ăn. Ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng cân đối giúp bạn tránh các triệu chứng, bệnh tiêu hóa trên.